Những câu hỏi liên quan
_lynnz._
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:56

2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{24}{9}=\dfrac{8}{3}\)

=>x=16/3; y=8; z=32/3

A=3x+2y-6z

=3*16/3+2*8-6*32/3

=16+16-64

=-32

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{5-6+7}=\dfrac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}\)

=>x=5căn 2; y=6căn 2; y=7căn 2

B=xy-yz

=y(x-z)

=6căn 2(5căn 2-7căn 2)

=-6căn 2*2căn 2

=-24

Bình luận (0)
KISSYOU
10 tháng 8 2023 lúc 19:54

bài 1 a)áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\dfrac{24}{12}\)=2

a=2.3=6 ; b=2.4=8 ;c=2.5=10

M=ab+bc+ac=6.8+8.10+6.10=48+80+60=188

"nhưng bài còn lại làm tương tự"

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 22:33

bài 1

a)\(=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)

b)\(=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

c)\(=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)

d)\(=\dfrac{8}{5}\times\dfrac{7}{4}=\dfrac{56}{20}=\dfrac{14}{5}\)

Bình luận (3)
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 22:36

bài 2

a)\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{25}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{1}{30}\)

b)\(x=5\times\dfrac{10}{7}=\dfrac{50}{7}\)

bài 4 :

145 ×× 69 + 22 x  145 +145 x 8 + 145 

\(=145\times\left(69+22+8+1\right)=145\times100=14500\)

 

Bình luận (3)
Vũ Quang Huy
8 tháng 5 2022 lúc 22:40

bài 1:

a, \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)

b,\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

c,\(\dfrac{5}{9}x6=\dfrac{5}{9}x\dfrac{6}{1}=\dfrac{30}{9}\)

d,\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{8}{5}x\dfrac{7}{4}=\dfrac{14}{5}\)

bài 2 :

\(a,\dfrac{4}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

            \(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}\)

            \(x=\dfrac{1}{30}\)

 

b, \(x:\dfrac{7}{10}=5\)

    \(x\)         \(=5x\dfrac{7}{10}\)

    \(x\)         \(=\dfrac{35}{10}\)    

bài 3 :

đổi :16 tấn 8 tạ = 168 tạ

        2 tấn 6 tạ = 26 tạ 

xe ô tô thứ nhất chở số tạ hàng là:

      ( 168 + 26 ) : 2= 97 ( tạ)

xe ô tô thứ hai chở số tạ hàng là:

         97 - 26 = 71 ( tạ)

               đáp số :xe ô tô thứ nhất : 97 tạ thóc

                            xe ô tô thứ hai  : 71 tạ thóc 

  

Bình luận (2)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 0:10

2:

a: =>2/3:x=1,4-2,4=-1

=>x=-2/3

b: =>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5

=>x=1

3:

Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn

Số học sinh khá là 30*3/5=18 bạn

Số học sinh TB là 30-18=12 bạn

 

Bình luận (0)
Mai gia bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Long Thành
3 tháng 8 2023 lúc 12:42

a,a+1/4=2 3/4-1 1/2    

a+1/2=5/4

    a=5/4-1/2

     a=3/4

b,a-7/4=13/4-7/9

a-7/4=89/36

        a= 89/36+7/4

         a=152/36

c,3/2-a=17/6-1/6

3/2-a=8/3

       a= 3/2-8/3

       a= -7/6

Bình luận (0)
Ha Thù
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
11 tháng 9 2023 lúc 21:47

Bài 4: 

a) \(\dfrac{4}{3}+\left(1,25-x\right)=2,25\)

\(1,25-x=2,25-\dfrac{4}{3}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{3}\)

\(1,25-x=\dfrac{11}{12}\)

\(x=1,25-\dfrac{11}{12}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{11}{12}\)

\(x=\dfrac{1}{3}\)

b) \(\dfrac{17}{6}-\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{6}-\dfrac{7}{4}=\dfrac{34}{12}-\dfrac{21}{12}\)

\(x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}\)

\(x=\dfrac{13}{12}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}+\dfrac{14}{12}\)

\(x=\dfrac{27}{12}=\dfrac{9}{4}\)

c) \(4-\left(2x+1\right)=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{9}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(4-\left(2x+1\right)=\dfrac{8}{3}\)

\(2x+1=\dfrac{8}{3}+4=\dfrac{8}{3}+\dfrac{12}{3}\)

\(2x+1=\dfrac{20}{3}\)

\(2x=\dfrac{20}{3}-1=\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{3}\)

\(2x=\dfrac{17}{3}\)

\(x=\dfrac{17}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{17}{6}\)

Bài 15:

a) \(\left(\dfrac{-2}{3}\right)^9:x=\dfrac{-2}{3}\)

\(x=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^9:\dfrac{-2}{3}=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^{9-1}\)

\(=>x=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^8\)

b) \(x:\left(\dfrac{4}{9}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\right)^4\)

\(x=\left(\dfrac{4}{9}\right)^4.\left(\dfrac{4}{9}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\right)^{4+5}\)

\(=>x=\left(\dfrac{4}{9}\right)^9\)

c) \(\left(x+4\right)^3=-125\)

\(\left(x+4\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(=>x+4=-5\)

\(x=-5-4\)

\(=>x=-9\)

d) \(\left(10-5x\right)^3=64\)

\(\left(10-5x\right)^3=4^3\)

\(=>10-5x=4\)

\(5x=10-4\)

\(5x=6\)

\(=>x=\dfrac{6}{5}\)

e) \(\left(4x+5\right)^2=81\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(4x+5\right)^2=\left(-9\right)^2\\\left(4x+5\right)^2=9^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+5=-9\\4x+5=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-14\\4x=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-14}{4}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bài 16:

a) \(4-1\dfrac{2}{5}-\dfrac{8}{3}\)

\(=4-\dfrac{7}{5}-\dfrac{8}{3}\)

\(=\dfrac{60-21-40}{15}=\dfrac{-1}{15}\)

b) \(-0,6-\dfrac{-4}{9}-\dfrac{16}{15}\)

\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{16}{15}\)

\(=\dfrac{\left(-27\right)+20-48}{45}=\dfrac{-55}{45}=\dfrac{-11}{9}\)

c) \(-\dfrac{15}{4}.\left(\dfrac{-7}{15}\right).\left(-2\dfrac{2}{5}\right)\)

\(=\dfrac{7}{4}.\dfrac{-12}{5}\)

\(=\dfrac{-21}{5}\)

\(#Wendy.Dang\)

 

 

Bình luận (4)
Ha Thù
11 tháng 9 2023 lúc 21:14

Uh, chừa sau k dám học muộn nx

Bình luận (0)
Di Di
11 tháng 9 2023 lúc 21:17

Đăng từng bài `1` thôi cậu ơii

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
7 tháng 5 2022 lúc 12:12

bài 1 :

\(a,\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{21}+\dfrac{7}{21}=\dfrac{13}{21}\)

\(b,\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{9}{15}-\dfrac{5}{15}=\dfrac{4}{15}\)

\(c,\dfrac{13}{4}:5=\dfrac{13}{4}:\dfrac{5}{1}=\dfrac{13}{4}x\dfrac{1}{5}=\dfrac{13}{20}\)

\(d,\dfrac{6}{23}x\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{69}\)

bài 2 :

\(a,x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{12}\)

   \(x=\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{3}\)

  \(x=\dfrac{1}{12}\)

 

\(b,x:\dfrac{7}{4}=\dfrac{2}{5}\)

   \(x=\dfrac{2}{5}x\dfrac{7}{4}\)

   \(x=\dfrac{7}{10}\)

bài 3 :

đổi : 2 dm 1cm = 21cm

chiều cao hình bình hành là;

       21 x\(\dfrac{3}{7}=\)9(cm)

diện tích hình bình hành là;

       21 x 9 =189 (cm2)

                 đáp số : 189 cm2

bài 4 :

\(\dfrac{2}{3}x\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{3}x\dfrac{5}{10}x\dfrac{3}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}x\left(\dfrac{2}{10}+\dfrac{5}{10}\right)x\dfrac{2}{3}\)

=\(\dfrac{2}{3}x1x\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{2}{3}x\dfrac{2}{3}\)

=\(\dfrac{4}{9}\)

 

Bình luận (1)
Lê Michael
7 tháng 5 2022 lúc 12:13

Bài 1)

a) \(\dfrac{6}{21}+\dfrac{7}{21}=\dfrac{13}{21}\)

b) \(\dfrac{9}{15}-\dfrac{5}{15}=\dfrac{4}{15}\)

c) \(\dfrac{13}{4}x\dfrac{1}{5}=\dfrac{13}{20}\)

d) \(\dfrac{6}{414}=\dfrac{1}{69}\)

Bài 2)

a) \(x=\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{12}\)

b) \(x=\dfrac{2}{5}x\dfrac{7}{4}\)

\(x=\dfrac{7}{10}\)

Bài 3)

2dm 1cm = 21 cm

Chiều cao tấm bìa la

\(21x\dfrac{3}{7}=9\left(cm\right)\)

Diện tích tấm bìa là

\(21x9=189\left(cm2\right)\)

Bình luận (1)
Lê Michael
7 tháng 5 2022 lúc 12:17

Bài 4)

\(\dfrac{2}{3}x\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{3}x\dfrac{5}{10}x\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}x\left(\dfrac{2}{10}+\dfrac{5}{10}\right)x\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{7}{10}x\dfrac{2}{3}=\dfrac{14}{45}\)

Bình luận (0)
FAN ST - Hiha
Xem chi tiết
TV Cuber
6 tháng 5 2022 lúc 22:28

a)\(\dfrac{a}{b}=5-\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{22}{5}\)

b)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{35}{42}+\dfrac{24}{42}=\dfrac{59}{42}\)

c)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{10}\)

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 5 2022 lúc 22:30

d)\(\dfrac{a}{b}=3\times\dfrac{2}{7}=\dfrac{6}{7}\)

e)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{7}{5}-\left(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{7}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\)

Bình luận (1)
lê min hy
8 tháng 5 2022 lúc 15:14

a 22/5

b 59/42

c 9/10

d 6/7

e 6/5

Bình luận (0)
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:22

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

Bình luận (1)
Hồ Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:37

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:44

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

Bình luận (0)
Hồ Xuân Hùng
25 tháng 7 2023 lúc 21:25

@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà

Bình luận (0)